0

Thực trạng vấn đề stress ở sinh viên | Safe and Sound

Học tập bận rộn, môi trường mới xa lạ, chi tiêu khó khăn,... là những nguyên nhân gây ra tình trạng stress ở sinh viên. Theo chuyên gia tâm lý, hầu hết sinh viên đều sẽ trải qua tình trạng này, tuy nhiên, nếu không giải quyết dứt điểm vấn đề này, có thể gây ra nhiều hệ luỵ xấu cho sức khoẻ.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Bác sĩ - Viện tâm lý và sức khỏe tinh thần SnS

Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng và Phát triển

1. Nguyên nhân gây stress ở sinh viên

Chắc hẳn trong đời, bất cứ ai cũng từng gặp tình trạng stress lo âu ít nhất một lần, có thể do áp lực công việc, cuộc sống hay chuyện tình cảm. Chuyên gia tâm lý cho biết, người lớn thường sẽ có nỗi lo về kinh tế, tiền bạc còn học sinh thì lo về điểm số, nhưng sinh viên có thể là đối tượng của cả hai nỗi lo trên.

Nếu bạn rơi vào tình trạng này cần sự hỗ trợ đặc biệt từ các chuyên gia tâm lý để quản lý và giảm thiểu các ảnh hưởng. Quá trình chăm sóc thường bắt đầu bằng một cuộc đánh giá cụ thể để xác định mức độ tổn thương mà người bệnh đang trải qua. Dựa trên đánh giá, chuyên gia tâm lý của Safe and Sound sẽ phát triển một kế hoạch điều trị riêng biệt, tùy thuộc vào nhu cầu và tình trạng cụ thể của từng người. Lộ trình của Safe and Sound bao gồm:

Tru-cot-SnS Chia-se-voi-Safe-and-Sound-GIF

Tình trạng stress lo âu ở sinh viên diễn ra phổ biến, do có nhiều nguyên nhân khiến những đối tượng này luôn cảm thấy căng thẳng lo âu, áp lực. Các nguyên nhân thường gây stress ở sinh viên gồm:

1.1. Áp lực từ việc học

Theo chuyên gia tâm lý, áp lực từ việc học là nguyên nhân hàng đầu gây stress ở học sinh và sinh viên. Chương trình học ở nước ta tương đối nặng vì quá chú trọng đến lý thuyết. Do đó, sinh viên thường mất nhiều thời gian để đọc hiểu và học thuộc các khái niệm, nguyên lý trước khi thực hành. Tình trạng này khiến cho sinh viên mất nhiều thời gian cho việc học, không có thời gian để nghỉ ngơi và trau dồi các kỹ năng cần thiết khác.

Ảnh 1: Áp lực từ việc học là nguyên nhân hàng đầu gây stress ở sinh viên

1.2. Gánh nặng về kinh tế

Phần lớn sinh viên đều sống xa gia đình và phải tự quản lý chi tiêu. Đối với những gia đình không có điều kiện, chi phí học tập và sinh hoạt tại các thành phố lớn thật sự bị căng thẳng lo lắng. Vì vậy ngoài thời gian học, không ít sinh viên phải làm thêm ngoài giờ để trang trải cuộc sống nên bị áp lực tiền bạc.

Chuyên gia tâm lý cho biết, một số sinh viên cũng gặp phải các vấn đề tài chính do chi tiêu không hợp lý, đua đòi,… Nếu không biết cách cân đối, nhiều người phải đối mặt với khoản nợ lớn.

1.3. Thay đổi môi trường sống

So với cấp 3, môi trường đại học có khá nhiều điểm khác biệt. Vì vậy, sinh viên năm nhất thường mất nhiều thời gian để thích nghi và hòa nhập nên nhiều bạn sẽ rơi vào trạng thái căng thằng lo âu. Theo chuyên gia tâm lý, những người có tính cách hoạt bát và kỹ năng giao tiếp tốt chỉ mất một thời gian ngắn để hòa nhập với mọi người.

Trong khi đó, người có tính cách nhút nhát, hướng nội và kỹ năng giao tiếp kém có thể gặp khó khăn trong việc hòa nhập. Ở môi trường đại học, sinh viên cần phải chủ động cập nhật thông tin để nắm rõ lịch học, các chương trình của khoa. Vì vậy, tình trạng khó thích nghi và ít các mối quan hệ có thể khiến sinh viên gặp phải khó khăn trong thời gian đầu dẫn đến bị căng thẳng lo lắng.

1.4. Mối quan hệ xã hội gặp nhiều khó khăn

Ảnh 2: Mâu thuẫn trong các mối quan hệ có thể trở thành nguồn gốc của các cảm xúc tiêu cực

Với sinh viên năm nhất, thường có những xích mích với bạn cùng phòng. Chuyên gia tâm lý cho biết, tình trạng này dễ xảy ra bởi việc ở chung sẽ phát hiện những tính xấu của nhau, nếu cả hai bên không chịu nhường nhịn hay thấu hiểu nhau sẽ rất dễ có những tranh cãi không đáng có.

Ngoài ra, chuyện tình yêu cũng là những vấn đề ảnh hưởng đến tâm trí của sinh viên. Mâu thuẫn trong chuyện tình cảm, giận hờn nhau, chia tay đều khiến các bạn trẻ cảm giác đau khổ trong một thời gian, đặc biệt với sinh viên nữ. Không chỉ vậy, một số sinh viên hiện nay còn có xu hướng sống thử, nếu chia tay sẽ càng gây ra những tác động nghiêm trọng hơn.

2. Tình hình stress ở sinh viên hiện nay

Theo chuyên gia tâm lý, stress lo âu là trạng thái tâm lý xảy ra khi cơ thể phải đối mặt với áp lực, vấn đề khó khăn hoặc những sự kiện gây tổn thương tâm lý. Ở bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể gặp tình trạng này, trong đó, sinh viên là nhóm đối tượng có nguy cơ cao gặp phải.

Ảnh 3: Sinh viên là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị stress

Rất nhiều cuộc khảo sát của chuyên gia tâm lý về tình trạng stress lo âu ở sinh viên được diễn ra. Một cuộc khảo sát được thực hiện từ tháng 12/2019 đến 5/2020 tại Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn cũng cho thấy có đến 37,9% sinh viên bị stress. Một khảo sát ở Trường Đại học Y Hà Nội trên 383 sinh viên khoa răng hàm mặt năm 2020 - 2021 cho thấy, có đến 256 sinh viên gặp tình trạng stress.

Stress lo âu không phải lúc nào cũng tác động tiêu cực. Tuy nhiên, chuyên gia tâm lý cho biết, stress kéo dài sẽ ảnh hưởng đến thành tích học tập, gia tăng tỷ lệ bỏ học trong tương lai và nguy cơ hình thành các rối loạn tâm lý.

Để giúp khách hàng, các chuyên gia của Safe and Sound luôn đồng hành với bạn, giúp bạn:

- Một bộ não tràn đầy suy nghĩ tích cực nhờ loại bỏ được những suy tư không quan trọng hoặc sai lệch.

- Một tinh thần sảng khoái, hết lo âu để bạn có thể tận hưởng những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng.

- Một tâm thế tự tin, vững vàng để đưa ra những quyết định nhanh hơn, đúng đắn hơn trong công việc, từ đó gia tăng sức mạnh về tài chính, sự nghiệp và cả sự tự hào.

SnS-giup-ban_1920x533

Dưới đây là một số cách các chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm lý gợi ý để các cặp đôi cân bằng giữa hôn nhân và nhu cầu của cá nhân:

- Tôn trọng nhu cầu của nhau: Vợ/chồng cần tôn trọng nhu cầu của nhau, kể cả những nhu cầu mà mình không đồng ý.

- Tìm cách giải quyết vấn đề: Nếu có những vấn đề trong hôn nhân, vợ/chồng cần tìm cách giải quyết một cách hợp lý và kịp thời, tránh để tình trạng kéo dài.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ: Nếu cần thiết, vợ/chồng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia tư vấn hôn nhân, chuyên gia tâm lý hay bác sĩ tâm lý.

3. Đội ngũ chuyên gia Safe and Sound có thể giúp đỡ gì cho bạn?

Chúng tôi biết rằng trị liệu tâm lý đôi khi là một bước khó khăn và cố gắng tìm một chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm thần mới phù hợp với nhu cầu cá nhân và tính cách của bạn có thể là một nhiệm vụ khó khăn và không dễ dàng.

Chúng tôi tin rằng sự kết hợp giữa chuyên gia tâm lý và bác sỹ tâm thần sẽ đem lại hỗ trợ tốt nhất cho bạn. Đội ngũ chuyên gia của Safe and Sound đáp ứng khắt khe các tiêu chuẩn, giúp bạn giải quyết đa dạng các vấn đề tâm lý bao gồm: Trầm cảm sau sinh, lo âu, rối loạn phân liệt cảm xúc, các vấn đề về giấc ngủ, rối loạn cảm xúc, các mối quan hệ, chấn thương tinh thần,…

- Bề dày kinh nghiệm hành nghề với đa dạng vấn đề tâm lý

- Kỹ năng đánh giá, tham vấn và xây dựng kế hoạch hỗ trợ hiệu quả

- Kết hợp linh hoạt các kỹ thuật, phương pháp để hỗ trợ hiệu quả và duy trì kết quả bền vững

Doi-ngu-chuyen-gia-SnS Dat-lich-voi-chuyen-gia-SnS-GIF

Bên cạnh đó, Safe and Sound sẽ:

- KHÔNG coi bạn là bệnh nhân: Ngược lại, chúng tôi coi bạn là một người can đảm đang chống chọi với cả một bầu trời u tối đang chực chờ sụp xuống. Chuyên gia của SnS có thể góp thêm với bạn một đôi tay trong nỗ lực này.

- KHÔNG dạy đời bạn: Chúng tôi sẽ cùng bạn nâng dậy nguồn năng lượng tích cực mà lâu nay đã bị quá nhiều áp lực và khổ đau đè sát đất.

- KHÔNG lạm dụng thuốc và hoá dược: Ngược lại, chúng tôi sẽ cùng bạn tìm đến những giải pháp hiệu quả và tự nhiên.

SnS-ko-coi-ban lien-he-voi-chuyen-gia-tam-ly-GIF 

 

: Thực trạng vấn đề stress ở sinh viên | Safe and Sound

Đăng ký nhận tư vấn ngay

Nhận tư vấn về sức khoẻ tinh thần từ Safe and Sound